Viêm xương khớp thường diễn ra dần dần theo thời gian. Một số yếu tố có thể dẫn đến bệnh này bao gồm:Thừa cân, tuổi già, thương tích khớp, hoặc chơi thể thao,... Và thực tế cho thấy, một chế độ ăn hợp lí sẽ mang lại lợi ích cho người bệnh, không những chống lại bệnh viêm khớp mà còn ngăn ngừa đc nhiều bệnh mãn tính khác như đái tháo đường, cao huyết áp,...


Sau đây là 6 lời khuyên bạn nên cân nhắc với thực đơn của mình để đẩy lùi bệnh viêm khớp và có một sức khỏe dồi dào:

1. Ăn vừa đủ thức ăn giàu đạm:

Thức ăn chứa đạm động vật như: thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, sò,....
Đạm thực vật như: tàu hủ, bột đậu nành, các loại đậu đỗ.
Mỗi ngày nên ăn trung bình 50g thịt, 50 -100g cá, 100g đậu hủ, 30g đậu đỗ, trứng 3 - 4 quả/tuần.

2. Sữa:



Tập dần thói quen uống 2 - 3 ly mỗi ngày. Nếu bạn bị thừa cân hay cholesterol máu tăng cao thì có thể thay bằng sữa tách béo. Vì sữa cung cấp nhiều chất dinh dưỡng, khoáng chất đặc biệt giàu canxi rất cần thiết cho người mắc bệnh xương khớp.

3. Chất béo:

Ăn vừa đủ lượng chất béo cần thiết, nên chọn các loại dầu thực vật như: dầu mè, dầu đậu nành, dầu đậu phộng... . Nếu thừa cân nên giảm thức ăn chiên xào, ăn thịt nạc bỏ da, các món kho luộc hấp. Nếu thiếu cân suy dinh dưỡng, cần tăng thêm chất béo trong thức ăn.

4. Ăn đủ thức ăn giàu bột:



Cơm, mì, ngô, khoai,… để không  suy dinh dưỡng hoặc béo phì. Nên ăn gạo lức, thêm khoai củ, bột yến mạch, ngô để tăng chất xơ và các chất dinh dưỡng khác.

5. Tránh ăn quá mặn, quá ngọt:

Lưu ý ở các bệnh nhân tim mạch, đái tháo đường, thận

Tránh dùng rượu và các chất kích thích thần kinh: các chất này thường gây co cứng cơ, giảm tác dụng của thuốc, gây khó khăn trong quá trình điều trị.

6. Ăn nhiều các loại rau quả:


Mỗi ngày nên ăn hơn 300g rau các loại và hơn 200g trái cây, để cung cấp đủ các vitamin nhóm B, C, E, -caroten, khoáng chất kali, magiê là những chất chống oxy hóa có tác dụng phòng ngừa các bệnh thoái hóa.

Nên nghiêm túc thực hiện chế độ ăn phù hợp cho mình trong một thời gian dài để cảm nhận thay đổi về sức khỏe của bạn nhé. Chúc các bạn có một sức khỏe tốt!

THÔNG TIN CHO BẠN!

Xương Khớp Nguyên Sinh: Khớp khoẻ- xương vững- vận động dẻo dai



Xương Khớp Nguyên Sinh kết hợp 2 nhóm thảo dược chính: Giúp giảm đau khớp ( Khương hoạt, độc hoạt, ngưu tất, thanh phong đằng, hải phong đằng), Giúp thông tê (Đương quy, xuyên khung, tang chi, củ cốt khí) có công dụng:

- Giúp giảm đau xương khớp, giảm đau lưng, giảm đau vai, giảm đau gáy, giảm đau chân, giúp giảm đau tay.
- Giúp giảm hiện tượng cứng khớp buổi sáng, đi lại khó khăn.
- Giúp giảm tê nhức chân tay, tê buồn chân tay, chân tay co mỏi, buồn bực chân tay.

Xương Khớp Nguyên Sinh không ảnh hưởng đến dạ dày gan, thận, huyết áp, nên dùng được cho Người già, người cao tuổi bị đau lưng, đau chân, đau tay, đau vai gáy. Người bị tê nhức chân tay, tê buồn chân tay, co mỏi, buồn bực chân tay, đau thần kinh toạ, thần kinh ngoại biên.
Mọi thông tin tư vấn xin gọi: 04. 3555 3444; 0904 855 135

Chúc các bạn có một sức khỏe tốt!

Ăn gì giúp ngăn ngừa bệnh viêm xương khớp


Viêm xương khớp thường diễn ra dần dần theo thời gian. Một số yếu tố có thể dẫn đến bệnh này bao gồm:Thừa cân, tuổi già, thương tích khớp, hoặc chơi thể thao,... Và thực tế cho thấy, một chế độ ăn hợp lí sẽ mang lại lợi ích cho người bệnh, không những chống lại bệnh viêm khớp mà còn ngăn ngừa đc nhiều bệnh mãn tính khác như đái tháo đường, cao huyết áp,...


Sau đây là 6 lời khuyên bạn nên cân nhắc với thực đơn của mình để đẩy lùi bệnh viêm khớp và có một sức khỏe dồi dào:

1. Ăn vừa đủ thức ăn giàu đạm:

Thức ăn chứa đạm động vật như: thịt, cá, trứng, sữa, tôm, cua, sò,....
Đạm thực vật như: tàu hủ, bột đậu nành, các loại đậu đỗ.
Mỗi ngày nên ăn trung bình 50g thịt, 50 -100g cá, 100g đậu hủ, 30g đậu đỗ, trứng 3 - 4 quả/tuần.

2. Sữa:



Tập dần thói quen uống 2 - 3 ly mỗi ngày. Nếu bạn bị thừa cân hay cholesterol máu tăng cao thì có thể thay bằng sữa tách béo. Vì sữa cung cấp nhiều chất dinh dưỡng, khoáng chất đặc biệt giàu canxi rất cần thiết cho người mắc bệnh xương khớp.

3. Chất béo:

Ăn vừa đủ lượng chất béo cần thiết, nên chọn các loại dầu thực vật như: dầu mè, dầu đậu nành, dầu đậu phộng... . Nếu thừa cân nên giảm thức ăn chiên xào, ăn thịt nạc bỏ da, các món kho luộc hấp. Nếu thiếu cân suy dinh dưỡng, cần tăng thêm chất béo trong thức ăn.

4. Ăn đủ thức ăn giàu bột:



Cơm, mì, ngô, khoai,… để không  suy dinh dưỡng hoặc béo phì. Nên ăn gạo lức, thêm khoai củ, bột yến mạch, ngô để tăng chất xơ và các chất dinh dưỡng khác.

5. Tránh ăn quá mặn, quá ngọt:

Lưu ý ở các bệnh nhân tim mạch, đái tháo đường, thận

Tránh dùng rượu và các chất kích thích thần kinh: các chất này thường gây co cứng cơ, giảm tác dụng của thuốc, gây khó khăn trong quá trình điều trị.

6. Ăn nhiều các loại rau quả:


Mỗi ngày nên ăn hơn 300g rau các loại và hơn 200g trái cây, để cung cấp đủ các vitamin nhóm B, C, E, -caroten, khoáng chất kali, magiê là những chất chống oxy hóa có tác dụng phòng ngừa các bệnh thoái hóa.

Nên nghiêm túc thực hiện chế độ ăn phù hợp cho mình trong một thời gian dài để cảm nhận thay đổi về sức khỏe của bạn nhé. Chúc các bạn có một sức khỏe tốt!

THÔNG TIN CHO BẠN!

Xương Khớp Nguyên Sinh: Khớp khoẻ- xương vững- vận động dẻo dai



Xương Khớp Nguyên Sinh kết hợp 2 nhóm thảo dược chính: Giúp giảm đau khớp ( Khương hoạt, độc hoạt, ngưu tất, thanh phong đằng, hải phong đằng), Giúp thông tê (Đương quy, xuyên khung, tang chi, củ cốt khí) có công dụng:

- Giúp giảm đau xương khớp, giảm đau lưng, giảm đau vai, giảm đau gáy, giảm đau chân, giúp giảm đau tay.
- Giúp giảm hiện tượng cứng khớp buổi sáng, đi lại khó khăn.
- Giúp giảm tê nhức chân tay, tê buồn chân tay, chân tay co mỏi, buồn bực chân tay.

Xương Khớp Nguyên Sinh không ảnh hưởng đến dạ dày gan, thận, huyết áp, nên dùng được cho Người già, người cao tuổi bị đau lưng, đau chân, đau tay, đau vai gáy. Người bị tê nhức chân tay, tê buồn chân tay, co mỏi, buồn bực chân tay, đau thần kinh toạ, thần kinh ngoại biên.
Mọi thông tin tư vấn xin gọi: 04. 3555 3444; 0904 855 135

Chúc các bạn có một sức khỏe tốt!
Đọc thêm..

Viêm khớp dạng thấp là một bệnh viêm không đặc hiệu xảy ra ở các khớp gây tổn thương màng hoạt dịch, sụn khớp và đầu xương dưới sụn, diễn biến mạn tính dẫn đến tình trạng dính và biến dạng khớp. Bệnh viêm khớp lâu ngày có gây tàn phế không, có làm tổn thương đến cơ quan khác?

 Sau đây là những 8 vấn đề bạn cần quan tâm nhằm ổn định bệnh và ngăn chặn biến chứng.

1. Viêm khớp dạng thấp là bệnh tự miễn:

Có rất nhiều người nghỉ rằng viêm khớp dạng thấp là bệnh do tổn thương xương khớp, tuy nhiên nhiều nghiên cứu cho rằng viêm khớp dạng thấp là do rối loạn hệ miễn dịch của cơ thể gây ra. Vì vậy việc tăng cường hệ miễn dịch đối với bệnh nhân này là quan trọng.

2. Viêm khớp dạng thấp gây tổn thương nhiều cơ quan:

Bệnh viêm khớp dạng thấp lâu ngày không những gây tổn thương tại khớp (tàn phế) ma còn tổn thương các cơ quan nội tạng khác: Tim, thận,…

3. Bệnh của chị em: 



Theo thống kê cho thấy, bệnh viêm khớp dạng thấp gặp ở 95% ở phụ nữ , đặc biệt là chị em sau khi sinh, bước vào giai đoạn mãn kinh.

4. Thời tiết và tâm lí có ảnh hưởng đến bệnh:

Cơn đau thường tái phát khi thời tiết trở lạnh, bệnh nhân có vấn đề về tâm lí như lo lắng, stress, mệt mỏi.

Xóa tan lo lắng = xóa tan cơn đau: Lo lắng và áp lực tăng nguy cơ bị viêm khớp dạng thấp và thúc đẩy bệnh phát triển nhanh hơn. Do vậy, bên cạnh các biện pháp chữa trị thì các “kỹ thuật thư giãn” cũng là những yếu tố xóa tan cơn đau và hồi phục hoạt động cho cơ thể. Bạn có thể hỏi bác sỹ một số bài tập để thư giãn.

5. Hệ xương có thể gặp nguy hiểm:

Bệnh nhân mắc viêm khớp dạng thấp có thể bị loãng xương và dễ gãy. Có thể là do các loại thuốc dùng để điều trị kháng viêm ở những bệnh nhân này. Bổ sung chế độ ăn giàu can-xi và vitamin D sẽ giúp bạn có bộ xương chắc khỏe. Ngoài các sản phẩm từ sữa, rau xanh, cá nước mặn và lòng đỏ trứng cũng là lựa chọn hoàn hảo cho bạn.

6. Từ bỏ thói quen hút thuốc lá:

Thuốc lá không chỉ có hại cho phổi mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp. Theo nghiên cứu đăng tải trên trang Annals of the Rheaumatic Diseases, các nhà nghiên cứu cho biết rằng 1/3 các trường hợp viêm khớp dạng thấp nặng có liên quan đến hút thuốc lá.

7. Hoàn toàn có thể “sống hòa bình” với chứng bệnh này:

Duy trì các khớp luôn hoạt động sẽ có thể giúp xóa tan cơn đau và bảo vệ những bạn khỏi những biến chứng như bệnh tim. Hãy dành 30 phút mỗi ngày để có những bài tập luyện chuyên sâu vừa phải. Tập trung vào 3 loại vận động sau:


- Hoạt động tăng cường nhịp hô hấp và nhịp tim mà không ảnh hưởng đến các khớp như bơi, đi bộ.


- Hoạt động tăng cường sức mạnh cho cơ khớp nhưng các bài tập cân nặng nhằm giảm áp lực lên các khớp.


-Hoạt động cân bằng như đứng bằng một chân để giảm nguy cơ bị ngã.


Tuy nhiên cần có sắp xếp hợp lý và thời gian nghỉ ngơi phù hợp nhất.


THÔNG TIN CHO BẠN!



Xương Khớp Nguyên Sinh: Khớp khoẻ- xương vững- vận động dẻo dai

Xương Khớp Nguyên Sinh kết hợp 2 nhóm thảo dược chính: Giúp giảm đau khớp ( Khương hoạt, độc hoạt, ngưu tất, thanh phong đằng, hải phong đằng), Giúp thông tê (Đương quy, xuyên khung, tang chi, củ cốt khí) có công dụng:
- Giúp giảm đau xương khớp, giảm đau lưng, giảm đau vai, giảm đau gáy, giảm đau chân, giúp giảm đau tay.
- Giúp giảm hiện tượng cứng khớp buổi sáng, đi lại khó khăn.
- Giúp giảm tê nhức chân tay, tê buồn chân tay, chân tay co mỏi, buồn bực chân tay.

Xương Khớp Nguyên Sinh không ảnh hưởng đến dạ dày gan, thận, huyết áp, nên dùng được cho Người già, người cao tuổi bị đau lưng, đau chân, đau tay, đau vai gáy. Người bị tê nhức chân tay, tê buồn chân tay, co mỏi, buồn bực chân tay, đau thần kinh toạ, thần kinh ngoại biên.
Mọi thông tin tư vấn xin gọi: 04. 3555 3444; 0904 855 135

Chúc các bạn có một sức khỏe tốt!

7 điều bạn cần biết về viêm khớp dạng thấp


Viêm khớp dạng thấp là một bệnh viêm không đặc hiệu xảy ra ở các khớp gây tổn thương màng hoạt dịch, sụn khớp và đầu xương dưới sụn, diễn biến mạn tính dẫn đến tình trạng dính và biến dạng khớp. Bệnh viêm khớp lâu ngày có gây tàn phế không, có làm tổn thương đến cơ quan khác?

 Sau đây là những 8 vấn đề bạn cần quan tâm nhằm ổn định bệnh và ngăn chặn biến chứng.

1. Viêm khớp dạng thấp là bệnh tự miễn:

Có rất nhiều người nghỉ rằng viêm khớp dạng thấp là bệnh do tổn thương xương khớp, tuy nhiên nhiều nghiên cứu cho rằng viêm khớp dạng thấp là do rối loạn hệ miễn dịch của cơ thể gây ra. Vì vậy việc tăng cường hệ miễn dịch đối với bệnh nhân này là quan trọng.

2. Viêm khớp dạng thấp gây tổn thương nhiều cơ quan:

Bệnh viêm khớp dạng thấp lâu ngày không những gây tổn thương tại khớp (tàn phế) ma còn tổn thương các cơ quan nội tạng khác: Tim, thận,…

3. Bệnh của chị em: 



Theo thống kê cho thấy, bệnh viêm khớp dạng thấp gặp ở 95% ở phụ nữ , đặc biệt là chị em sau khi sinh, bước vào giai đoạn mãn kinh.

4. Thời tiết và tâm lí có ảnh hưởng đến bệnh:

Cơn đau thường tái phát khi thời tiết trở lạnh, bệnh nhân có vấn đề về tâm lí như lo lắng, stress, mệt mỏi.

Xóa tan lo lắng = xóa tan cơn đau: Lo lắng và áp lực tăng nguy cơ bị viêm khớp dạng thấp và thúc đẩy bệnh phát triển nhanh hơn. Do vậy, bên cạnh các biện pháp chữa trị thì các “kỹ thuật thư giãn” cũng là những yếu tố xóa tan cơn đau và hồi phục hoạt động cho cơ thể. Bạn có thể hỏi bác sỹ một số bài tập để thư giãn.

5. Hệ xương có thể gặp nguy hiểm:

Bệnh nhân mắc viêm khớp dạng thấp có thể bị loãng xương và dễ gãy. Có thể là do các loại thuốc dùng để điều trị kháng viêm ở những bệnh nhân này. Bổ sung chế độ ăn giàu can-xi và vitamin D sẽ giúp bạn có bộ xương chắc khỏe. Ngoài các sản phẩm từ sữa, rau xanh, cá nước mặn và lòng đỏ trứng cũng là lựa chọn hoàn hảo cho bạn.

6. Từ bỏ thói quen hút thuốc lá:

Thuốc lá không chỉ có hại cho phổi mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp. Theo nghiên cứu đăng tải trên trang Annals of the Rheaumatic Diseases, các nhà nghiên cứu cho biết rằng 1/3 các trường hợp viêm khớp dạng thấp nặng có liên quan đến hút thuốc lá.

7. Hoàn toàn có thể “sống hòa bình” với chứng bệnh này:

Duy trì các khớp luôn hoạt động sẽ có thể giúp xóa tan cơn đau và bảo vệ những bạn khỏi những biến chứng như bệnh tim. Hãy dành 30 phút mỗi ngày để có những bài tập luyện chuyên sâu vừa phải. Tập trung vào 3 loại vận động sau:


- Hoạt động tăng cường nhịp hô hấp và nhịp tim mà không ảnh hưởng đến các khớp như bơi, đi bộ.


- Hoạt động tăng cường sức mạnh cho cơ khớp nhưng các bài tập cân nặng nhằm giảm áp lực lên các khớp.


-Hoạt động cân bằng như đứng bằng một chân để giảm nguy cơ bị ngã.


Tuy nhiên cần có sắp xếp hợp lý và thời gian nghỉ ngơi phù hợp nhất.


THÔNG TIN CHO BẠN!



Xương Khớp Nguyên Sinh: Khớp khoẻ- xương vững- vận động dẻo dai

Xương Khớp Nguyên Sinh kết hợp 2 nhóm thảo dược chính: Giúp giảm đau khớp ( Khương hoạt, độc hoạt, ngưu tất, thanh phong đằng, hải phong đằng), Giúp thông tê (Đương quy, xuyên khung, tang chi, củ cốt khí) có công dụng:
- Giúp giảm đau xương khớp, giảm đau lưng, giảm đau vai, giảm đau gáy, giảm đau chân, giúp giảm đau tay.
- Giúp giảm hiện tượng cứng khớp buổi sáng, đi lại khó khăn.
- Giúp giảm tê nhức chân tay, tê buồn chân tay, chân tay co mỏi, buồn bực chân tay.

Xương Khớp Nguyên Sinh không ảnh hưởng đến dạ dày gan, thận, huyết áp, nên dùng được cho Người già, người cao tuổi bị đau lưng, đau chân, đau tay, đau vai gáy. Người bị tê nhức chân tay, tê buồn chân tay, co mỏi, buồn bực chân tay, đau thần kinh toạ, thần kinh ngoại biên.
Mọi thông tin tư vấn xin gọi: 04. 3555 3444; 0904 855 135

Chúc các bạn có một sức khỏe tốt!
Đọc thêm..

Thoái hóa khớp là căn bệnh hầu như gặp ở người cao tuổi nhưng gần đây, rất nhiều người dưới 40 tuổi cũng bị thoái hóa khớp. Ngoài lý do khớp phải hoạt động quá nhiều hay do chấn thương thì một nguyên nhân gây bệnh khá phổ biến hiện nay là bệnh béo phì. Tuy vậy bệnh này có thế ngăn ngừa được.

10 biện pháp sau đây sẽ là những lời khuyên hữu ích để bạn tránh được căn bệnh này

1. Kiểm soát trọng lượng cơ thể ở mức độ thích hợp

Khi bạn càng béo, sức nặng đè lên khớp càng lớn, nhất là vùng lưng, khớp háng, khớp gối và bàn chân, gây đau nhức xương và dẫn tới thoái hóa khớp

2. Bảo vệ cơ thể trước những bất lợi trong sinh hoạt

Bạn nên chuẩn bị những dụng cụ bảo vệ cổ tay và khớp gối khi đi xa, hay đơn giản chỉ là ra khỏi nhà vì nó có thể phòng được những tình huống bất ngờ có thể làm bạn bị chấn thương.

3. Khi mang vác nặng cần chú ý sử dụng các khớp lớn

Khi nâng hay xách đồ nặng, bạn cần chú ý sử dụng lực cơ của các khớp lớn như ở tay là khớp vai, khớp khuỷu; ở chân là khớp háng, khớp gối. Khéo léo sử dụng nguyên tắc đòn bẩy ở những khớp lớn để tránh làm tổn thương các khớp nhỏ.

4. Luôn giữ nhịp sống thoải mái

Bạn nên sắp xếp công việc hợp lý, hài hòa giữa làm việc và nghỉ ngơi. Nên nhớ rằng mọi cơ quan trong cơ thể đều cần có sự nghỉ ngơi để tái tạo lại năng lượng năng lượng đã mất. Không nên lặp đi lặp lại một công việc hay tư thế làm việc kéo dài quá sức chịu đựng của cơ thể. Lực tác động không lớn nhưng nếu lặp đi lặp lại trong thời gian quá dài sẽ làm tổn thương khớp.

5. Hãy "lắng nghe" cơ thể

Cơ thể chúng ta có cơ chế báo động rất tuyệt vời. Khi có vấn đề, nó sẽ báo ngay cho bạn. Trong đó, đau là dấu hiệu chủ yếu. Phải ngưng ngay lập tức các vận động nếu chúng gây đau.

6. Thay đổi tư thế thường xuyên

Không nên nằm lâu, ngồi lâu hay đứng lâu một chỗ vì sẽ làm ứ trệ tuần hoàn và gây hiện tượng cứng khớp. Có thể đây là yếu tố chính yếu gây ra thoái hóa khớp vì nghề nghiệp, nhất là ở những người lao động trí óc.

7. Vận động chăm chỉ


Luyện tập thể dục, thể thao vừa sức sẽ giúp cơ bắp khỏe mạnh, máu huyết lưu thông dễ dàng. Đó là yếu tố giúp tăng cường dinh dưỡng cho lớp sụn khớp. Cơ bắp khỏe mạnh sẽ giúp giảm lực đè ép lên khớp xương trong vận động.

8. Giữ tư thế cơ thể luôn thẳng

Tư thế tốt sẽ giúp bảo vệ các khớp, tránh sự đè ép không cân đối. Ở tư thế thẳng, diện tích tiếp xúc giữa hai mặt khớp sẽ đạt mức tối đa, vì thế lực đè ép sẽ tối thiểu. Tư thế này cũng tạo sự cân bằng lực giữa các dây chằng và cơ bắp quanh khớp, giúp giảm bớt nhiều nhất lực đè ép lên hai mặt sụn khớp.

9. Tránh luyện tập quá sức

Khi khớp có vấn đề, bạn không nên nghe theo lời khuyên của bác sĩ mà hoạt động quá mức. Nỗi lo sợ bệnh tật khiến bạn vội vã lao vào tập luyện. Tuy nhiên, điều này không thể áp dụng cho tổn thương khớp. Sụn khớp phải trải qua một thời gian dài tác động mới bị hư hỏng; khi bạn cảm thấy đau nghĩa là nó đã hỏng khá nặng. Sự nghỉ ngơi sẽ làm ngừng gia tăng mức độ tổn thương. Bạn nên bắt đầu từ những động tác nhẹ nhàng thoải mái, sau đó mới tăng dần lên tùy vào sự phản ứng của cơ thể. Nếu quá gắng sức hay nóng nảy trong luyện tập để đốt cháy giai đoạn, bạn sẽ vô tình làm chết lớp sụn mới còn non yếu.

10. Hãy yêu cầu trợ giúp nếu cần

Bạn không nên cố gắng làm một việc gì đó quá sức của mình. Nếu cảm thấy khó khăn, nên nhờ người khác trợ giúp, vì việc mang vác hay xách một vật nặng có thể làm bạn đau nhức nhiều ngày. Tình trạng đau nhức này thể hiện sự tổn thương của cơ thể.

Chúc các bạn có một sức khỏe tốt!

Ngăn ngừa thoái hóa khớp với 10 chiêu đơn giản


Thoái hóa khớp là căn bệnh hầu như gặp ở người cao tuổi nhưng gần đây, rất nhiều người dưới 40 tuổi cũng bị thoái hóa khớp. Ngoài lý do khớp phải hoạt động quá nhiều hay do chấn thương thì một nguyên nhân gây bệnh khá phổ biến hiện nay là bệnh béo phì. Tuy vậy bệnh này có thế ngăn ngừa được.

10 biện pháp sau đây sẽ là những lời khuyên hữu ích để bạn tránh được căn bệnh này

1. Kiểm soát trọng lượng cơ thể ở mức độ thích hợp

Khi bạn càng béo, sức nặng đè lên khớp càng lớn, nhất là vùng lưng, khớp háng, khớp gối và bàn chân, gây đau nhức xương và dẫn tới thoái hóa khớp

2. Bảo vệ cơ thể trước những bất lợi trong sinh hoạt

Bạn nên chuẩn bị những dụng cụ bảo vệ cổ tay và khớp gối khi đi xa, hay đơn giản chỉ là ra khỏi nhà vì nó có thể phòng được những tình huống bất ngờ có thể làm bạn bị chấn thương.

3. Khi mang vác nặng cần chú ý sử dụng các khớp lớn

Khi nâng hay xách đồ nặng, bạn cần chú ý sử dụng lực cơ của các khớp lớn như ở tay là khớp vai, khớp khuỷu; ở chân là khớp háng, khớp gối. Khéo léo sử dụng nguyên tắc đòn bẩy ở những khớp lớn để tránh làm tổn thương các khớp nhỏ.

4. Luôn giữ nhịp sống thoải mái

Bạn nên sắp xếp công việc hợp lý, hài hòa giữa làm việc và nghỉ ngơi. Nên nhớ rằng mọi cơ quan trong cơ thể đều cần có sự nghỉ ngơi để tái tạo lại năng lượng năng lượng đã mất. Không nên lặp đi lặp lại một công việc hay tư thế làm việc kéo dài quá sức chịu đựng của cơ thể. Lực tác động không lớn nhưng nếu lặp đi lặp lại trong thời gian quá dài sẽ làm tổn thương khớp.

5. Hãy "lắng nghe" cơ thể

Cơ thể chúng ta có cơ chế báo động rất tuyệt vời. Khi có vấn đề, nó sẽ báo ngay cho bạn. Trong đó, đau là dấu hiệu chủ yếu. Phải ngưng ngay lập tức các vận động nếu chúng gây đau.

6. Thay đổi tư thế thường xuyên

Không nên nằm lâu, ngồi lâu hay đứng lâu một chỗ vì sẽ làm ứ trệ tuần hoàn và gây hiện tượng cứng khớp. Có thể đây là yếu tố chính yếu gây ra thoái hóa khớp vì nghề nghiệp, nhất là ở những người lao động trí óc.

7. Vận động chăm chỉ


Luyện tập thể dục, thể thao vừa sức sẽ giúp cơ bắp khỏe mạnh, máu huyết lưu thông dễ dàng. Đó là yếu tố giúp tăng cường dinh dưỡng cho lớp sụn khớp. Cơ bắp khỏe mạnh sẽ giúp giảm lực đè ép lên khớp xương trong vận động.

8. Giữ tư thế cơ thể luôn thẳng

Tư thế tốt sẽ giúp bảo vệ các khớp, tránh sự đè ép không cân đối. Ở tư thế thẳng, diện tích tiếp xúc giữa hai mặt khớp sẽ đạt mức tối đa, vì thế lực đè ép sẽ tối thiểu. Tư thế này cũng tạo sự cân bằng lực giữa các dây chằng và cơ bắp quanh khớp, giúp giảm bớt nhiều nhất lực đè ép lên hai mặt sụn khớp.

9. Tránh luyện tập quá sức

Khi khớp có vấn đề, bạn không nên nghe theo lời khuyên của bác sĩ mà hoạt động quá mức. Nỗi lo sợ bệnh tật khiến bạn vội vã lao vào tập luyện. Tuy nhiên, điều này không thể áp dụng cho tổn thương khớp. Sụn khớp phải trải qua một thời gian dài tác động mới bị hư hỏng; khi bạn cảm thấy đau nghĩa là nó đã hỏng khá nặng. Sự nghỉ ngơi sẽ làm ngừng gia tăng mức độ tổn thương. Bạn nên bắt đầu từ những động tác nhẹ nhàng thoải mái, sau đó mới tăng dần lên tùy vào sự phản ứng của cơ thể. Nếu quá gắng sức hay nóng nảy trong luyện tập để đốt cháy giai đoạn, bạn sẽ vô tình làm chết lớp sụn mới còn non yếu.

10. Hãy yêu cầu trợ giúp nếu cần

Bạn không nên cố gắng làm một việc gì đó quá sức của mình. Nếu cảm thấy khó khăn, nên nhờ người khác trợ giúp, vì việc mang vác hay xách một vật nặng có thể làm bạn đau nhức nhiều ngày. Tình trạng đau nhức này thể hiện sự tổn thương của cơ thể.

Chúc các bạn có một sức khỏe tốt!
Đọc thêm..
Những cơn đau của bệnh lý cơ xương khớp thông thường có thể không nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sống, tâm sinh lý của người bệnh. Nếu không được xử trí sớm, tình trạng viêm sẽ nhanh chóng nặng lên và lan rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến vận động, sinh hoạt hàng ngày.


Theo bác sĩ Phạm Quang Thuận, Trưởng khoa Nội cơ xương khớp, Bệnh viện Thể thao Việt Nam, để kiểm soát các cơn đau của bệnh lý cơ xương khớp tại nhà, người bệnh có thể sử dụng một số các thuốc giảm đau, giảm đau kháng viêm thông thường không cần kê đơn (OTC) như:

- Các thuốc giảm đau thông thường có chứa paracetamol là lựa chọn hàng đầu cho chứng đau cơ xương khớp mức độ vừa và nhẹ, bởi ưu điểm phù hợp với nhiều đối tượng và không ảnh hưởng đến dạ dày.

- Các thuốc kháng viêm giảm đau không steroids (NSAIDs) như diclophenac dưới dạng gel thoa ngoài da hay cao dán.

- Có thể phối hợp các thuốc trên để đạt hiệu quả tốt hơn. Cũng cần kết hợp nghỉ ngơi hoặc luyện tập thích hợp, sử dụng phương tiện, dụng cụ hỗ trợ, vật lý trị liệu, chế độ dinh dưỡng phù hợp.

- Thận trọng với các thuốc dùng tại chỗ (gel, cao dán) có chứa tinh dầu nóng, gây giãn mạch mạnh trong những trường hợp đau cơ xương khớp cấp tính do viêm (các chứng viêm khớp cấp, chấn thương giai đoạn cấp).

- Khám và tư vấn bác sĩ nếu triệu chứng viêm đau không giảm sau vài ngày điều trị. Tránh lạm dụng thuốc.

Bác sĩ Thuận khuyến cáo, để phòng tránh các bệnh cơ xương khớp trong mùa lạnh, mọi người phải luôn giữ ấm cơ thể, nhất là vùng cơ thể xa tim như tay, chân. Có chế độ lao động, nghỉ ngơi thích hợp, đặc biệt lưu ý tư thế cơ thể khi làm việc, nhất là công việc phải bê vác, kéo, nâng vật nặng. Tư thế lúc nghỉ cũng phải đảm bảo đúng, tránh tư thế nửa nằm, nửa ngồi, gối đầu cao quá lâu.

Thường xuyên và duy trì đều đặn việc tập luyện thể dục thể thao ở mức phù hợp với bản thân mỗi người, tránh tập luyện quá sức. Cung cấp đủ thành phần dinh dưỡng, nước uống nhằm đảm bảo năng lượng cho cơ thể.

Ngoài ra, mỗi người cũng nên đi khám và tư vấn định kỳ để phát hiện và điều trị sớm các bệnh lý nói chung, bệnh lý cơ xương khớp nói riêng.

Chúc các bạn có một sức khỏe tốt!

Kiểm soát cơn đau cơ xương khớp tại nhà

Những cơn đau của bệnh lý cơ xương khớp thông thường có thể không nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sống, tâm sinh lý của người bệnh. Nếu không được xử trí sớm, tình trạng viêm sẽ nhanh chóng nặng lên và lan rộng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến vận động, sinh hoạt hàng ngày.


Theo bác sĩ Phạm Quang Thuận, Trưởng khoa Nội cơ xương khớp, Bệnh viện Thể thao Việt Nam, để kiểm soát các cơn đau của bệnh lý cơ xương khớp tại nhà, người bệnh có thể sử dụng một số các thuốc giảm đau, giảm đau kháng viêm thông thường không cần kê đơn (OTC) như:

- Các thuốc giảm đau thông thường có chứa paracetamol là lựa chọn hàng đầu cho chứng đau cơ xương khớp mức độ vừa và nhẹ, bởi ưu điểm phù hợp với nhiều đối tượng và không ảnh hưởng đến dạ dày.

- Các thuốc kháng viêm giảm đau không steroids (NSAIDs) như diclophenac dưới dạng gel thoa ngoài da hay cao dán.

- Có thể phối hợp các thuốc trên để đạt hiệu quả tốt hơn. Cũng cần kết hợp nghỉ ngơi hoặc luyện tập thích hợp, sử dụng phương tiện, dụng cụ hỗ trợ, vật lý trị liệu, chế độ dinh dưỡng phù hợp.

- Thận trọng với các thuốc dùng tại chỗ (gel, cao dán) có chứa tinh dầu nóng, gây giãn mạch mạnh trong những trường hợp đau cơ xương khớp cấp tính do viêm (các chứng viêm khớp cấp, chấn thương giai đoạn cấp).

- Khám và tư vấn bác sĩ nếu triệu chứng viêm đau không giảm sau vài ngày điều trị. Tránh lạm dụng thuốc.

Bác sĩ Thuận khuyến cáo, để phòng tránh các bệnh cơ xương khớp trong mùa lạnh, mọi người phải luôn giữ ấm cơ thể, nhất là vùng cơ thể xa tim như tay, chân. Có chế độ lao động, nghỉ ngơi thích hợp, đặc biệt lưu ý tư thế cơ thể khi làm việc, nhất là công việc phải bê vác, kéo, nâng vật nặng. Tư thế lúc nghỉ cũng phải đảm bảo đúng, tránh tư thế nửa nằm, nửa ngồi, gối đầu cao quá lâu.

Thường xuyên và duy trì đều đặn việc tập luyện thể dục thể thao ở mức phù hợp với bản thân mỗi người, tránh tập luyện quá sức. Cung cấp đủ thành phần dinh dưỡng, nước uống nhằm đảm bảo năng lượng cho cơ thể.

Ngoài ra, mỗi người cũng nên đi khám và tư vấn định kỳ để phát hiện và điều trị sớm các bệnh lý nói chung, bệnh lý cơ xương khớp nói riêng.

Chúc các bạn có một sức khỏe tốt!
Đọc thêm..
Có nhiều thực phẩm có thể giúp cải thiện tình trạng đau lưng cho nhiều người.

Có rất nhiều nguyên nhân gây đau lưng trong đó do thời tiết thay đổi đột ngột là nguyên nhân khiến các cơ, dây chằng, mạch máu và thần kinh vùng lưng bị co giãn quá mức. Người bệnh có cảm giác mệt mỏi, đau mỏi lan tỏa hai bên cột sống lưng. Sau đây là một số thực phẩm có thể hỗ trợ nhằm để cải thiện tình trạng trên.

1. Vitamin C:

Là chất chống ôxy hóa mạnh, có thể giúp giảm đau và thúc đẩy quá trình làm lành vết thương. Đau lưng, đặc biệt là loại tổn thương xảy ra ở các khớp xương hoặc các mô mềm giữa chúng, thường do chứng viêm ở những khu vực này gây ra. Hậu quả là cơn đau trở nên nặng hơn do chứng viêm xảy ra trên toàn khớp xương và tạo áp lực lên dây thần kinh. Bổ sung vitamin C có thể làm giảm đau do loại viêm này gây ra. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu khuyên rằng một chế độ dinh dưỡng nhiều vitamin C, bao gồm rau quả tươi giúp chống chọi và ngăn ngừa chứng viêm. Các thực phẩm giàu vitamin C là: ổi, cam, quýt, dâu, bưởi, cà chua, ớt, cải xanh, đu đủ, súp lơ xanh….

2. Vitamin D:

Đóng vai trò thiết yếu đối với việc sản xuất xương và mô cơ trong cơ thể. Các nghiên cứu cho thấy việc thiếu vitamin D có thể gây đau và làm gián đoạn chức năng thần kinh cơ. Tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên và dùng các loại thực phẩm được tăng cường vitamin D là cách để tăng lượng hấp thụ vitamin D. Việc uống bổ sung vitamin D mỗi ngày có thể giúp đảo ngược và ngăn ngừa sự thiếu hụt vitamin D vốn có thể làm tăng cơn đau. Các thực phẩm giầu vitamin D như: trứng, sữa, gan, cá… và kết hợp tắm nắng rất tốt cho người bệnh.

3. Magiê:

Là khoáng chất quan trọng được cơ thể sử dụng để duy trì chức năng thần kinh, cơ và tế bào. Nó cũng được sử dụng để hỗ trợ việc hấp thụ canxi vào xương, vì thế việc thiếu hụt magiê có thể dẫn đến sự suy yếu cấu trúc xương. Thiếu magiê có thể gây ra những triệu chứng đau cổ và lưng, cũng như tình trạng yếu cơ vốn ảnh hưởng việc đi đứng và gây tổn thương mô, dẫn đến đau lưng. Magiê có mặt trong nhiều loại thức ăn khác nhau như: rau ngót, cải xanh, rau mùng tơi, thịt, sữa, kê, đậu tương, lạc, đậu xanh, khoai lang, một số loại rau thơm, chuối, quả bơ, quả mơ khô, nước cứng, nước khoáng…

4. Vitamin B12:


Là chất kháng viêm hiệu quả và giúp giảm đau do thoái hóa cột sống thấp gây ra. Vitamin B12 hiệu quả trong việc chữa trị chứng đau lưng thấp và sự suy yếu khả năng vận động liên quan. Những thực phẩm giàu vitamin B12 là nội tạng (gan, thận, tim) cừu, bò và sò ốc; một số hải sản (cua, cá hồi, cá sardine) và lòng đỏ trứng.
Bên cạnh đó, người bệnh cần nghỉ ngơi, lao động vừa sức, tránh căng thẳng quá độ, tập thể dục đều đặn và kết hợp với xoa bóp nhẹ nhàng hai bên cột sống khoảng 30 phút mỗi ngày rất tốt cho vùng lưng bị đau.

Nếu trong đợt đau lưng cấp người bệnh nằm nghỉ ngơi, xoa bóp mà các dấu hiệu đau không giảm hoặc chỉ giảm nhẹ, khi ấy cần phải đến khám bác sĩ để được chẩn đoán nguyên nhân và điều trị đúng đắn.

Chúc các bạn có một sức khỏe tốt!

Thực phẩm dành cho người đau lưng

Có nhiều thực phẩm có thể giúp cải thiện tình trạng đau lưng cho nhiều người.

Có rất nhiều nguyên nhân gây đau lưng trong đó do thời tiết thay đổi đột ngột là nguyên nhân khiến các cơ, dây chằng, mạch máu và thần kinh vùng lưng bị co giãn quá mức. Người bệnh có cảm giác mệt mỏi, đau mỏi lan tỏa hai bên cột sống lưng. Sau đây là một số thực phẩm có thể hỗ trợ nhằm để cải thiện tình trạng trên.

1. Vitamin C:

Là chất chống ôxy hóa mạnh, có thể giúp giảm đau và thúc đẩy quá trình làm lành vết thương. Đau lưng, đặc biệt là loại tổn thương xảy ra ở các khớp xương hoặc các mô mềm giữa chúng, thường do chứng viêm ở những khu vực này gây ra. Hậu quả là cơn đau trở nên nặng hơn do chứng viêm xảy ra trên toàn khớp xương và tạo áp lực lên dây thần kinh. Bổ sung vitamin C có thể làm giảm đau do loại viêm này gây ra. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu khuyên rằng một chế độ dinh dưỡng nhiều vitamin C, bao gồm rau quả tươi giúp chống chọi và ngăn ngừa chứng viêm. Các thực phẩm giàu vitamin C là: ổi, cam, quýt, dâu, bưởi, cà chua, ớt, cải xanh, đu đủ, súp lơ xanh….

2. Vitamin D:

Đóng vai trò thiết yếu đối với việc sản xuất xương và mô cơ trong cơ thể. Các nghiên cứu cho thấy việc thiếu vitamin D có thể gây đau và làm gián đoạn chức năng thần kinh cơ. Tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên và dùng các loại thực phẩm được tăng cường vitamin D là cách để tăng lượng hấp thụ vitamin D. Việc uống bổ sung vitamin D mỗi ngày có thể giúp đảo ngược và ngăn ngừa sự thiếu hụt vitamin D vốn có thể làm tăng cơn đau. Các thực phẩm giầu vitamin D như: trứng, sữa, gan, cá… và kết hợp tắm nắng rất tốt cho người bệnh.

3. Magiê:

Là khoáng chất quan trọng được cơ thể sử dụng để duy trì chức năng thần kinh, cơ và tế bào. Nó cũng được sử dụng để hỗ trợ việc hấp thụ canxi vào xương, vì thế việc thiếu hụt magiê có thể dẫn đến sự suy yếu cấu trúc xương. Thiếu magiê có thể gây ra những triệu chứng đau cổ và lưng, cũng như tình trạng yếu cơ vốn ảnh hưởng việc đi đứng và gây tổn thương mô, dẫn đến đau lưng. Magiê có mặt trong nhiều loại thức ăn khác nhau như: rau ngót, cải xanh, rau mùng tơi, thịt, sữa, kê, đậu tương, lạc, đậu xanh, khoai lang, một số loại rau thơm, chuối, quả bơ, quả mơ khô, nước cứng, nước khoáng…

4. Vitamin B12:


Là chất kháng viêm hiệu quả và giúp giảm đau do thoái hóa cột sống thấp gây ra. Vitamin B12 hiệu quả trong việc chữa trị chứng đau lưng thấp và sự suy yếu khả năng vận động liên quan. Những thực phẩm giàu vitamin B12 là nội tạng (gan, thận, tim) cừu, bò và sò ốc; một số hải sản (cua, cá hồi, cá sardine) và lòng đỏ trứng.
Bên cạnh đó, người bệnh cần nghỉ ngơi, lao động vừa sức, tránh căng thẳng quá độ, tập thể dục đều đặn và kết hợp với xoa bóp nhẹ nhàng hai bên cột sống khoảng 30 phút mỗi ngày rất tốt cho vùng lưng bị đau.

Nếu trong đợt đau lưng cấp người bệnh nằm nghỉ ngơi, xoa bóp mà các dấu hiệu đau không giảm hoặc chỉ giảm nhẹ, khi ấy cần phải đến khám bác sĩ để được chẩn đoán nguyên nhân và điều trị đúng đắn.

Chúc các bạn có một sức khỏe tốt!
Đọc thêm..
Các loại thực phẩm giàu kẽm, bao gồm hải sản, ca cao và thịt gà, có thể gây ra tình trạng viêm xương khớp nghiêm trọng.


Theo các nhà nghiên cứu Hàn Quốc, những phân tử kẽm có thể phá vỡ sụn khiến các khớp xương cọ xát vào nhau, làm đau, sưng, cứng và gây ra viêm xương khớp. Nghiên cứu cũng tiết lộ rằng tổn thương mô liên quan đến viêm xương khớp gây ra bởi một protein gọi là ZIP8 vận chuyển kẽm bên trong các tế bào, gây ra một chuỗi phản ứng phân tử dẫn đến sự hủy diệt mô sụn, làm giảm nồng độ kẽm, gia tăng nguy cơ viêm xương khớp.

Chúc các bạn có một sức khỏe tốt!

Viêm khớp có thể nặng hơn nếu ăn nhiều hải sản

Các loại thực phẩm giàu kẽm, bao gồm hải sản, ca cao và thịt gà, có thể gây ra tình trạng viêm xương khớp nghiêm trọng.


Theo các nhà nghiên cứu Hàn Quốc, những phân tử kẽm có thể phá vỡ sụn khiến các khớp xương cọ xát vào nhau, làm đau, sưng, cứng và gây ra viêm xương khớp. Nghiên cứu cũng tiết lộ rằng tổn thương mô liên quan đến viêm xương khớp gây ra bởi một protein gọi là ZIP8 vận chuyển kẽm bên trong các tế bào, gây ra một chuỗi phản ứng phân tử dẫn đến sự hủy diệt mô sụn, làm giảm nồng độ kẽm, gia tăng nguy cơ viêm xương khớp.

Chúc các bạn có một sức khỏe tốt!
Đọc thêm..
Rau mồng tơi là thực phẩm quen thuộc trong các bữa ăn hằng ngày của gia đình. Là loại rau dễ trồng nên hầu như có thể tìm kiếm bất kì khu chợ nào. Tuy nhiên quen thuộc là như vậy nhưng không hẳn ai cũng hiểu hết công dụng của nó. Hãy tham khảo bài thuốc chữa đau khớp sau để hiểu rõ tác dụng của rau mồng tơi nhé.


Theo đông y, rau mồng tơi có tính hàn, vị chua, tán nhiệt, mất máu, lợi tiểu, giải độc, đẹp da, trị rôm sảy mụn nhọt hiệu quả… rất thích hợp trong mùa nóng. Theo các nghiên cứu cho thấy, trong mồng tơi chứa chất nhầy pectin rất quý để phòng chữa nhiều bệnh, làm cho rau mồng tơi có tác dụng nhuận tràng, thải chất béo chống béo phì, thích hợp cho người có mỡ và đường cao trong máu. Tác dụng trừ thấp nhiệt, làm cho người lao động ngoài trời nắng nóng duy trì được sức khỏe, phòng chống bệnh tật như mỏi mệt háo khát, bứt rứt.

Đối với những người hay bị đau nhức lưng (dạng đau nhức do bệnh phong thấp) thì có thể dùng rau mồng tơi đem nấu với móng heo. Rau mồng tơi cả cây 50 - 100g, móng chân giò 1 cái, hầm với nước và rượu, nêm nếm gia vị, hầm cho chín mềm, sau đó cho mồng tơi vào là dùng được. Ngoài ra ăn canh mồng tơi nấu ngêu thường xuyên cũng rất tốt cho sức khỏe của những người bệnh xương khớp.

Công thức mồng tơi nấu ngêu

Nguyên liệu:

- 500g nghêu; 400g rau mồng tơi; 50g sả cắt khúc; 15g gừng bào vỏ; Ớt hiểm, hành tím; Nước mắm, muối, tiêu; Bột ngọt; Giấm gạo; Hạt nêm.

Cách làm:

- Nghêu rửa sạch, luộc chín, gỡ lấy thịt, ướp với ít nước mắm và hạt nêm.

- Nước luộc nghêu lọc qua rây, đổ nhẹ tay bỏ phần cát lắng ở đáy nồi. Sả, ớt hiểm đập dập. Gừng cắt lát. Hành tím đập dập, bằm nhuyễn.

- Đun nóng dầu, phi thơm hành, cho thịt nghêu vào xào sơ, trút ra dĩa.

- Đun sôi nước luộc nghêu, cho sả, gừng, ớt vào nồi nước luộc sau đó cho nghêu, rau mồng tơi vào nấu chín. Nêm 1M giấm gạo, 2M muối, ½ M nước mắm, ½ m bột ngọt, 2M hạt nêm.

- Múc canh ra tô, rắc thêm tiêu, dùng nóng

*Lưu ý khi chữa đau nhức xương khớp bằng mồng tơi

Rau mồng tơi tính mát lạnh, nên dùng cẩn thận với người hay bị lạnh bụng đi ngoài. Để bớt lạnh, nên nấu kỹ hoặc phối hợp thêm các thức ăn khác nguồn gốc động vật.

Bên cạnh đó, để có một hệ xương khớp khỏe mạnh một cách an toàn và hiệu quả bạn hãy uống thuốc bổ khớp. Các loại thuốc bổ khớp trên thị trường hiện nay hầu hết được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên, không ảnh hưởng tới sức khỏe người dùng, có tác dụng làm giảm đau nhức xương khớp, bồi bổ, tái tạo sụn và chất nhờn cho xương khớp, thúc đẩy sự vận động linh hoạt, chống viêm, xưng và thoái hóa khớp.

Chúc các bạn có một sức khỏe tốt!

Mồng tơi - Thực phẩm tốt cho xương khớp

Rau mồng tơi là thực phẩm quen thuộc trong các bữa ăn hằng ngày của gia đình. Là loại rau dễ trồng nên hầu như có thể tìm kiếm bất kì khu chợ nào. Tuy nhiên quen thuộc là như vậy nhưng không hẳn ai cũng hiểu hết công dụng của nó. Hãy tham khảo bài thuốc chữa đau khớp sau để hiểu rõ tác dụng của rau mồng tơi nhé.


Theo đông y, rau mồng tơi có tính hàn, vị chua, tán nhiệt, mất máu, lợi tiểu, giải độc, đẹp da, trị rôm sảy mụn nhọt hiệu quả… rất thích hợp trong mùa nóng. Theo các nghiên cứu cho thấy, trong mồng tơi chứa chất nhầy pectin rất quý để phòng chữa nhiều bệnh, làm cho rau mồng tơi có tác dụng nhuận tràng, thải chất béo chống béo phì, thích hợp cho người có mỡ và đường cao trong máu. Tác dụng trừ thấp nhiệt, làm cho người lao động ngoài trời nắng nóng duy trì được sức khỏe, phòng chống bệnh tật như mỏi mệt háo khát, bứt rứt.

Đối với những người hay bị đau nhức lưng (dạng đau nhức do bệnh phong thấp) thì có thể dùng rau mồng tơi đem nấu với móng heo. Rau mồng tơi cả cây 50 - 100g, móng chân giò 1 cái, hầm với nước và rượu, nêm nếm gia vị, hầm cho chín mềm, sau đó cho mồng tơi vào là dùng được. Ngoài ra ăn canh mồng tơi nấu ngêu thường xuyên cũng rất tốt cho sức khỏe của những người bệnh xương khớp.

Công thức mồng tơi nấu ngêu

Nguyên liệu:

- 500g nghêu; 400g rau mồng tơi; 50g sả cắt khúc; 15g gừng bào vỏ; Ớt hiểm, hành tím; Nước mắm, muối, tiêu; Bột ngọt; Giấm gạo; Hạt nêm.

Cách làm:

- Nghêu rửa sạch, luộc chín, gỡ lấy thịt, ướp với ít nước mắm và hạt nêm.

- Nước luộc nghêu lọc qua rây, đổ nhẹ tay bỏ phần cát lắng ở đáy nồi. Sả, ớt hiểm đập dập. Gừng cắt lát. Hành tím đập dập, bằm nhuyễn.

- Đun nóng dầu, phi thơm hành, cho thịt nghêu vào xào sơ, trút ra dĩa.

- Đun sôi nước luộc nghêu, cho sả, gừng, ớt vào nồi nước luộc sau đó cho nghêu, rau mồng tơi vào nấu chín. Nêm 1M giấm gạo, 2M muối, ½ M nước mắm, ½ m bột ngọt, 2M hạt nêm.

- Múc canh ra tô, rắc thêm tiêu, dùng nóng

*Lưu ý khi chữa đau nhức xương khớp bằng mồng tơi

Rau mồng tơi tính mát lạnh, nên dùng cẩn thận với người hay bị lạnh bụng đi ngoài. Để bớt lạnh, nên nấu kỹ hoặc phối hợp thêm các thức ăn khác nguồn gốc động vật.

Bên cạnh đó, để có một hệ xương khớp khỏe mạnh một cách an toàn và hiệu quả bạn hãy uống thuốc bổ khớp. Các loại thuốc bổ khớp trên thị trường hiện nay hầu hết được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên, không ảnh hưởng tới sức khỏe người dùng, có tác dụng làm giảm đau nhức xương khớp, bồi bổ, tái tạo sụn và chất nhờn cho xương khớp, thúc đẩy sự vận động linh hoạt, chống viêm, xưng và thoái hóa khớp.

Chúc các bạn có một sức khỏe tốt!
Đọc thêm..